FAQs
Here you can consult the answers to the most interested questions:
PCCC, Design standard
- NFPA 1 Fire Prevention Code
- NFPA 10 Standard For Protable Fire Extinguishers (1998 Edition)
- NFPA 12 Standard On Carbon Dioxide Extinguishing Systems (2000 Edition)
- NFPA 13 Standard for the Installation of sprinkler Systems 1999 Edition
- NFPA 13E Recommended Practice For Fire Department Operations in Properties protected by sprinkler and stanpipe Systems
- NFPA 14 Technical Committee On Standpipes
- NFPA 15 Technical Committee On Water Spray Fixed Systems
- NFPA 17 Technical Committee On Dry And Wet Chemical Extinguishing Systems
- NFPA 17A Technical Committee On Dry And Wet Chemical Extinguishing Systems
- NFPA 20 Standard For The Installaction of Stationary Pums For Fire Protection (1999 Edition)
- NFPA 22 Standard For Water Tanks For Private Fire Protection (1998 Edition)
- NFPA 24 For The Installation Of Private Fire Service Mains And Their Auppurtenances (1995 Edition)
- NFPA 25 Standard For The Inspection Testing And Maintenance Of Water Based Fire Protection Systems
- NFPA 30 Flammalbe And Combustible Liquids Code (2000 Edition)
- NFPA 54 National Fuel Gas Code 1999 Edition.
- NFPA 58 Liquefied Petroleum Gas Code (2001 Edition)
- NFPA 59 Unility LP – Gas Plant Code (2001 Edition)
- NFPA 69 Standard On Explosion Prevention Systems (1997 Edition)
- NFPA 70 National Electrical Code (1999 Edition)
- NFPA 72 National Fire Alarm Code (1999 Edition)
- NFPA 75 Standard For The Protection Of Electronic Computer / Data
- NFPA 80 Standard For Fire Doors And Fire Windows (1999 Edition)
- NFPA 85 Boiler And Combustion Systems Hazards Code (2001 Edition)
- NFPA 90A Standard For The Installation Of Air – Conditioning And Ventilating Systems (1999 Edition)
- NFPA 92B Guider For Smoke Management Systems In Malls, Atria And Large Areas (2000 Edition)
- NFPA 111 Standard On Stored Electrical Energy Emergency And Standby Power Systems ( 2001 Edition)
- NFPA 130 Standard For Fixed Guide Way Transit And Passenger Rail Systems (2000 Edition)
- NFPA 170 Standard On Fire Safety Symbols (1999 Edition)
- NFPA 230 Standard For The Fire Protection Of Storage (1999 Edition)
- NFPA 303 Fire Protection Standard For Marinas And Boatyards 2000
- NFPA 307 Standard for the construction of marine terminals, piers and wharves (2000 edition)
- NFPA 318 Standard for the protection of the protection of deanrooms (2000 edition)
- NFPA 415 Standard on airport teminal buildings, fueling ramp drainage and loading walkways 1997 edition
- NFPA 418 Standard for heliports 2001 edition
- NFPA 501 Standard on manufacture housing 2000 edition
- NFPA 1123 Code for fire works display 2000 edition
- NFPA 1124 Code for the manufacture, transportation and storage of fire works 1998 edition
- NFPA 1963 Standard for fire hose connections
- NFPA 1221 Standard for the installation, Maintenance and use of emergency services communications systems (1999 edition)
- NFPA 1961 Standard on fire house 1997 edition
- NFPA 1962 Standard for care, use and service testing of fire hose induding couplings and nozzle
- NFPA 1964 Standard for spray nozzles
- NFPA 2001 Standard on clean agent fire extinguishing systems (2000 edition)
- MANUAL NFPA Manual of style NFPA Technical committee documents April 2000 edition
- MANUAL NEC National electrical code style manual
NFPA Fire Code 1997 Edition (complete set)
- Vol. 1 (NFPA 1 ::: NFPA 69)
- Vol. 2 (NFPA 70 ::: NFPA 170)
- Vol. 3 (NFPA 203 ::: NFPA 395)
- Vol. 4 (NFPA 402 ::: NFPA 851)
- Vol. 5 (NFPA 851 ::: NFPA 8506)
Câu hỏi:
Các văn bản, tài liệu sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp
Trả lời:
1. Nội quy PCCC
2. Kế hoạch thực hiện PCCC nội bộ công ty
3. Kế hoạch thoát hiểm mẫu
4. Các dụng cụ PCCC thường dùng
5. Hướng dẫn sử dụng bình chữa cháy
6. Hướng dẫn sử dụng vòi rồng cứu hỏa
- Hướng dẫn cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện PCCC
- Hồ sơ thẩm duyệt PCCC
- Quy trình thẩm duyệt thiết kế PCCC; Chứng nhận đủ điều kiện về PCCC
- Thẩm duyệt hồ sơ PCCC
- Luật Phòng cháy và Chữa cháy,được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họpthứ 9 thông qua ngày 29/6/2001; có hiệu lực thi hành từ ngày 04/10/2001
- Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số của Luật phòng cháy và chữa cháy;
- Thông tư số 04/2004/TT-BCAngày 31/3/2004 của Bộ Công an về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hànhmột số của Luật phòng cháy và chữa cháy
- Chỉ thị số 02/2006/CT-TTg, ngày 23/1/2006 của Thủ tướng Chính phủ Về việc tăng cường chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả công tác phòng cháy và chữa cháy
- Nghị định số 123/2005/NĐ-CP ngày 05/10/2005 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy
- Thông tư 02/2005/TT-BCN ngày 29/3/2005 của Bộ Công nghiệp v/v hướng dẫn quản lý, sản xuất, kinh doanh cung ứng và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp
- TCVN 5738:1993 – Hệ thống báo cháy. Yêu cầu kĩ thuật
- TCVN 4879:1989 (ISO 6309 : 87) – Phòng cháy. Dấu hiệu an toàn
- TCVN 4878:1989 (ISO 3941 : 77) – Phân loại cháy – Yêu cầu chung
- TCVN 3254:1989 – An toàn cháy. Yêu cầu chung
- TCVN 3255:1986 – An toàn nổ. Yêu cầu chung
- TCVN 5303:1990 – An toàn cháy – Thuật ngữ và định nghĩa
- TCVN 5738:2000 – Soát xét lần 1 hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 5040 : 1990 – Thiết bị Phòng cháy vμ chữa cháy – Kí hiệu hình vẽ dùng trên sơ đồ phòng cháy – Yêu cầu kĩ thuật
- TCVN 6103:1996 – Phòng cháy chữa cháy – Thuật ngữ – Khống chế khói
- TCVN 5760:1993 – Hệ thống chữa cháy – Yêu cầu chung về thiết kế,lắp đặt và sử dụng
- TCVN 7336:2003 – Phòng cháy chữa cháy. Hệ thống sprinkler tự động. Yêu cầu thiết kế và lắp đặt
- TCVN 7161-1:2002Hệ thống chữa cháy bằng khí. Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống. Phần 1: Yêu cầu chung
- TCVN 7161-9:2002 – Hệ thống chữa cháy bằng khí. Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống. Phần 9: Chất chữa cháy HFC 227 ea
- TCVN 7161-13:2002 – Hệ thống chữa cháy bằng khí. Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống. Phần 13: Chất chữa cháy IG-100
- TCVN 6100:1996 – Phòng cháy chữa cháy. Chất chữa cháy – Cacbon đioxit
- TCVN 6101:1996 – Thiết bị chữa cháy. Hệ thống chữa cháy cacbon đioxit. Thiết kế và lắp đặt
- TCVN 6102:1996 – Phòng cháy chữa cháy. Chất chữa cháy. Bột
- TCVN 7435-1:2004 – Phòng cháy, chữa cháy – Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy
Phần 1: Lựa chọn và bố trí” - TCVN 7435-2:2004 – Phòng cháy, chữa cháy – Bĩnh chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy. Phần 2: Kiểm tra và bảo dưỡng
- TCVN 2622:1995 – Phòng cháy,chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết kế
- TCVN 3991:1985 – Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng – Thuật ngữ, Định nghĩa
- TCVN 6160:1996 – Phòng cháy, chữa cháy – Nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế
- TCVN 6161:1996 – Phòng cháy và chữa cháy – Chợ và trung tâm thương mại – Yêu cầu thiết kế
- TCXD 218:1998 – Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy – Quy định chung
- TCVN 7278 -1: 2003 (ISO 7203 – 1: 1995)-Chất chữa cháy – Chất tạo bọt chữa cháy – Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật đốivới chất tạo bọt chữa cháy độ nở thấp dùng phun lên bề mặt chất lỏngcháy không hoà tan được với nước
- TCVN 7278 -2: 2003 (ISO 7203 – 2: 1995)- Chất chữa cháy – Chất tạo bọt chữa cháy – Phần 2: Yêu cầu kỹ thuậtđối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở trung bình và cao dùng phun lên bềmặt chất lỏng cháy không hoà tan được với nước
- TCVN 7278 -3: 2003 (ISO 7203 – 3: 1995)- Chất chữa cháy – Chất tạo bọt chữa cháy – Phần 3: Yêu cầu kỹ thuậtđối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở thấp dùng phun lên bề mặt chấtlỏng cháy hoà tan được với nước
Câu hỏi:
Tiêu chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn Xây dựng có liên quan tới Thiết kế, Thi công hệ thống PCCC
Trả lời:
TCXD
- TCXD 215:1998 – Phòng cháy chữa cháy Từ vựng – Phát hiện cháy và báo động cháy
- TCXD 216:1998 – Phòng cháy chữa cháy Từ vựng – Thiết bị chữa cháy
- TCXD 217:1998 – Phòng cháy chữa cháy Từ vựng – Thuật ngữ chuyên dụng cho phòng cháy chữa cháy, cứu nạn và xử lý vật liệu nguy hiểm
- TCXD 218:1998 – Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy – Quy định chung
TCVN
- TCVN 3991:1985 – Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng. Thuật ngữ – Định nghĩa
- TCVN 5303:1990 – An toàn cháy – Thuật ngữ và định nghĩa
- TCVN 3254:1989 – An toàn cháy – Yêu cầu chung
- TCVN 3255:1986 – An toàn nổ – Yêu cầu chung
- TCVN 4878:1989 – Phân loại cháy
- TCVN 4879:1989 – Phòng cháy – Dấu hiệu an toàn
- TCVN 2622:1995 – Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 6100:1996 – Phòng cháy chữa cháy. Chất chữa cháy – Cacbon đioxit
- TCVN 6101:1996 – Thiết bị chữa cháy. Hệ thống chữa cháy cacbon đioxit. Thiết kế và lắp đặt
- TCVN 6102:1996 – Phòng cháy chữa cháy. Chất chữa cháy. Bột
- TCVN 6160:1996 – Phòng cháy, chữa cháy – Nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế
- TCVN 6161:1996 – Phòng cháy và chữa cháy – Chợ và trung tâm thương mại – Yêu cầu thiết kế
- TCVN 5040:1990 – Thiết bị phòng cháy và chữa cháy – Kí hiệu hình vẽ dựng trên sơ đồ phòng cháy – Yêu cầu kĩ thuật
- TCVN 5760:1993 – Hệ thống chữa cháy – Yêu cầu chung về thiết kế,lắp đặt và sử dụng
- TCVN 5738:1993 – Hệ thống báo cháy – Yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 6103:1996 – Phòng cháy chữa cháy – Thuật ngữ – Khống chế khói
- TCVN 6379:1998 – Thiết bị chữa cháy Trụ nước chữa cháy -Yêu cầu kĩ thuật
- TCVN 5738:2001 – Hệ thống báo cháy – Yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 7026:2002 – Chữa cháy – Bình chữa cháy xách tay – Tính năng và cấu tạo
- TCVN 7027:2002 – Chữa cháy – Xe đẩy chữa cháy – Tính năng và cấu tạo.
- TCVN 7161-1:2002 – Hệ thống chữa cháy bằng khí. Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống. Phần 1: Yêu cầu chung
- TCVN 7278-1:2003- Chất chữa cháy – Chất tạo bọt chữa cháy – Phần 1: Yêu cầu kỹ thuậtđối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở thấp dùng phun lên bề mặt chấtlỏng cháy không hoà tan được với nước
- TCVN 7278-2:2003- Chất chữa cháy – Chất tạo bọt chữa cháy – Phần 2: Yêu cầu kỹ thuậtđối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở trung bình và cao dùng phun lên bềmặt chất lỏng cháy không hoà tan được với nước
- TCVN 7278-3:2003- Chất chữa cháy – Chất tạo bọt chữa cháy – Phần 3: Yêu cầu kỹ thuậtđối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở thấp dùng phun lên bề mặt chấtlỏng cháy hoà tan được với nước
- TCVN 7336:2003 – Phòng cháy chữa cháy. Hệ thống sprinkler tự động. Yêu cầu thiết kế và lắp đặt
- TCVN 7435-1:2004 – Phòng cháy, chữa cháy – Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy
Các Tiêu Chuẩn Việt Nam Về PCCC Mới Nhất
Câu hỏi:
Danh mục các Tiêu chuẩn Việt Nam về PCCC
Trả lời:
TCVN 1769-1975._ Hồi liệu kim loại đen. Yêu cầu về an toàn phòng nổ khi gia công và luyện lại._ Số trang: 7tr;
TCVN 2622:1995._ Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình. Yêu cầu thiết kế._ Số trang: 60tr;
TCVN 2693:2007._ Sản phẩm dầu mỏ. Phương pháp xác định điểm chớp cháy bằng thiết bị thử cốc kín Pensky-Martens._ Số trang: 28tr;
TCVN 3254:1989._ An toàn cháy. Yêu cầu chung._ Số trang: 21tr;
TCVN 3255-86._ An toàn nổ. Yêu cầu chung._ Số trang: 4tr;
TCVN 3890:2009._ Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình. Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng._ Số trang: 35tr
TCVN 3991-85._ Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng. Thuật ngữ và định nghĩa._ Số trang: 6tr;
TCVN 4007-85._ Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép. Phòng và chữa cháy._ Số trang: 300$a
TCVN 4878:2009._ Phòng cháy và chữa cháy. Phân loại cháy._ Số trang: 5tr
TCVN 4879:1989._ Phòng cháy. Dấu hiệu an toàn._ Số trang: 13tr;
TCVN 5040:1990._ Thiết bị phòng cháy và chữa cháy. Ký hiệu hình vẽ dùng trên sơ đồ phòng cháy. Yêu cầu kỹ thuật._ Số trang: 14tr.
TCVN 5279:1990._ An toàn cháy nổ. Bụi cháy. Yêu cầu chung._ Số trang: 20tr;
TCVN 5303-90._ An toàn cháy. Thuật ngữ và định nghĩa._ Số trang: 13tr;
TCVN 5684:2003._ An toàn cháy các công trình dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ. Yêu cầu chung._ Số trang: 19Tr;
TCVN 5738:2001._ Hệ thống báo cháy tự động. Yêu cầu kỹ thuật._ Số trang: 15Tr;
TCVN 5739:1993._ Thiết bị chữa cháy. Đầu nối._ Số trang: 17tr;
TCVN 5740:2009._ Phương tiện phòng cháy chữa cháy. Vòi đẩy chữa cháy. Vòi đẩy bằng sợi tổng hợp tráng cao su._ Số trang: 9tr
TCVN 5760:1993._ Hệ thống chữa cháy. Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng._ Số trang: 10Tr;
TCVN 6100:1996._ Phòng cháy chữa cháy. Chất chữa cháy – Cacbon đioxit._ Số trang: 21tr;
TCVN 6101:1996._ Thiết bị chữa cháy. Hệ thống chữa cháy cacbon đioxit. Thiết kế và lắp đặt._ Số trang: 44tr;
TCVN 6102:1996._ Phòng cháy chữa cháy. Chất chữa cháy. Bột._ Số trang: 22tr;
TCVN 6103:1996._ Phòng cháy chữa cháy. Thuật ngữ. Khống chế khói._ Số trang: 6tr;
TCVN 6160:1996._ Phòng cháy chữa cháy. Nhà cao tầng. Yêu cầu thiết kế._ Số trang: 15Tr;
TCVN 6161:1996._ Phòng cháy chữa cháy. Chợ và trung tâm thương mại. Yêu cầu thiết kế._ Số trang: 16Tr;
TCVN 6223:1996._ Cửa hàng khí đốt hoá lỏng. Yêu cầu chung về an toàn._ Số trang: 11Tr;
TCVN 6259-5:1997._ Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép. Phần 5: Phòng, phát hiện và chữa cháy._ Số trang: 59tr;
TCVN 6259-5:2003._ Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép. Phần 5: Phòng, phát hiện và chữa cháy._ Số trang: 107tr;
TCVN 6259-5:2003/SĐ 2:2005._ Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép. Phần 5: Phòng, phát hiện và chữa cháy._ Số trang: 11tr;
TCVN 6305-1:2007._ Phòng cháy chữa cháy. Hệ thống Sprinkler tự động. Phần 1: Yêu cầu và phương pháp thử đối với Sprinkler._ Số trang: 80tr;
TCVN 6305-11:2006._ Phòng cháy, chữa cháy. Hệ thống sprinkler tự động. Phần 11: Yêu cầu và phương pháp thử đối với giá treo ống._ Số trang: 19tr;
TCVN 6305-2:2007._ Phòng cháy chữa cháy. Hệ thống Sprinkler tự động. Phần 2: Yêu cầu và phương pháp thử đối với van báo động kiểu ướt, bình làm trễ và chuông nước._ Số trang: 31tr;
TCVN 6305-3:2007._ Phòng cháy chữa cháy. Hệ thống Sprinkler tự động. Phần 3: Yêu cầu và phương pháp thử đối với van ống khô._ Số trang: 31tr;
TCVN 6305-4:1997._ Phòng cháy chữa cháy. Hệ thống sprinklơ tự động. Phần 4: Yêu cầu và phương pháp thử đối với cơ cấu mở nhanh._ Số trang: 13tr;
TCVN 6305-5:2009._ Phòng cháy và chữa cháy. Hệ thống sprinkler tự động. Phần 5: Yêu cầu và phương pháp thử đối với van tràn._ Số trang: 30tr
TCVN 6305-7:2006._ Phòng cháy, chữa cháy. Hệ thống sprinkler tự động. Phần 7: Yêu cầu và phương pháp thử đối với sprinkler phản ứng nhanh ngăn chặn sớm (ESFR)._ Số trang: 51tr;
TCVN 6379:1998._ Thiết bị chữa cháy. Trụ nước chữa cháy. Yêu cầu kỹ thuật._ Số trang: 19Tr;
TCVN 6553-1:1999._ Hệ thống phòng nổ. Phần 1: Phương pháp xác định chỉ số nổ của bụi cháy trong không khí._ Số trang: 10Tr;
TCVN 6553-2:1999._ Hệ thống phòng nổ. Phần 2: Phương pháp xác định chỉ số nổ của khí cháy trong không khí._ Số trang: 10Tr;
TCVN 6553-3:1999._ Hệ thống phòng nổ. Phần 3: Phương pháp xác định chỉ số nổ của hỗn hợp nhiên liệu với không khí trừ hỗn hợp bụi với không khí và khí cháy với không khí._ Số trang: 10Tr;
TCVN 6553-4:1999._ Hệ thống phòng nổ. Phần 4. Phương pháp xác định hiệu quả của hệ thống triệt nổ._ Số trang: 10Tr;
TCVN 7026:2002._ Chữa cháy. Bình chữa cháy xách tay. Tính năng và cấu tạo._ Số trang: 57Tr;
TCVN 7027:2002._ Chữa cháy. Xe đẩy chữa cháy. Tính năng và cấu tạo._ Số trang: 34Tr;
TCVN 7061-5:2002._ Quy phạm giám sát kỹ thuật và đóng tàu biển vỏ thép cỡ nhỏ. Phần 5: Phòng, phát hiện và chữa cháy._ Số trang: 2Tr;
TCVN 7161-1:2009._ Hệ thống chữa cháy bằng khí. Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống. Phần 1: Yêu cầu chung._ Số trang: 114tr
TCVN 7161-13:2009._ Hệ thống chữa cháy bằng khí. Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống. Phần 13: Khí chữa cháy IG-100._ Số trang: 12tr
TCVN 7161-9:2009._ Hệ thống chữa cháy bằng khí. Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống. Phần 9: Khí chữa cháy HFC-227ea._ Số trang: 14tr
TCVN 7194:2002._ Vật liệu cách nhiệt. Phân loại._ Số trang: 5Tr;
TCVN 7278-1:2003._ Chất chữa cháy. Chất tạo bọt chữa cháy. Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật đối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở thấp dùng phun lên bề mặt chất lỏng cháy không hoà tan được với nước._ Số trang: 35tr;
TCVN 7278-2:2003._ Chất chữa cháy. Chất tạo bọt chữa cháy. Phần 2: Yêu cầu kỹ thuật đối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở trung bình và cao dùng phun lên bề mặt chất lỏng cháy không hoà tan được với nước._ Số trang: 36tr;
TCVN 7278-3:2003._ Chất chữa cháy. Chất tạo bọt chữa cháy. Phần 3: Yêu cầu kỹ thuật đối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở thấp dùng phun lên bề mặt chất lỏng cháy hoà tan được với nước._ Số trang: 26tr;
TCVN 7336:2003._ Phòng cháy chữa cháy. Hệ thống sprinkler tự động. Yêu cầu thiết kế và lắp đặt._ Số trang: 33tr;
TCVN 7435-1:2004._ Phòng cháy, chữa cháy . Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy. Phần 1: Lựa chọn và bố trí._ Số trang: 18tr;
TCVN 7435-2:2004._ Phòng cháy, chữa cháy . Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy. Phần 2: kiểm tra và bảo dưỡng._ Số trang: 23tr;
TCVN 7444-16:2007._ Xe lăn. Phần 16. Độ bền chống cháy của các bộ phận được bọc đệm. Yêu cầu và phương pháp thử._ Số trang: 8tr;
TCVN 7568-1:2006._ Hệ thống báo cháy. Phần 1: Quy định chung và định nghĩa._ Số trang: 24tr;
TCVN 7884:2008._ Thiết bị đẩy nước chữa cháy tự vận hành bằng khí nén._ Số trang: 11tr
TCVN 8060:2009._ Phương tiện chữa cháy. Vòi chữa cháy. Vòi hút bằng cao su, chất dẻo và cụm vòi._ Số trang: 22tr
Fire alarm & Fire fighting
Câu hỏi:
Đối với loại công trình nào bắt buộc thiết kế hệ thống pccc tự động PRINLER?
Trả lời:
Theo TCVN 7336 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC Phòng cháy chữa cháybiên soạn , Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoahọc và Công nghệ ban hành . Phạm vi áp dụng :- Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với việc thiết kế, lắp đặt hệthống chữa cháy sprinkler tự động bằng nước, bọt(sau đây gọi là hệ thống sprinkler) trong các toà nhà và công trình xâydựng mới hoặc cải tạo.- Tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho hệ thống chữa cháy tràn ngập điềukhiển bằng sprinkler, đầu báo cháy và điều khiển từ xa hoặc bằng tay.- Tiêu chuẩn này không áp dụng cho hệ thống chữa cháy với : Các toà nhàcó chức năng đặc biệt và các thiết bị công nghệ ngoài các toà nhà đó;Các phòng ngầm dưới mặt đất của công nghiệp khai khoáng” Các kho cóhàng xếp cao hơn 5,5m; Bể xăng dầu
Bạn có thể xem nội dung TCVN 7336:
TCVN 7336:2003 – Phòng cháy chữa cháy. Hệ thống sprinkler tự động. Yêu cầu thiết kế và lắp đặt
Câu hỏi:
Kính chào Thidaco. Tôi công tác tại Điện lực Củ Chi, tôi nhờ Thidaco, hỗ trợ và tư vấn cho tôi 2 vấn đề sau:
1/ Đối với các đầu báo cháy tự động (báo khói, nhiệt) sử dụng bao lâu thì thay mới.
2/Quý công ty có catalog Mircom FA-1008 và
SystemSensor 400series cho mình xin tài liệu liên quan.
Xin cảm ơn
Trả lời:
1/ Đối với các đầu báo cháy tự động (báo khói, nhiệt) sử dụng tốt nhất không quá 5 năm, trong thời gian sử dụng bạn phải thường xuyên kiểm tra bảo trì các thiết bị, khoản 3 tháng lau chùi hút bụi để thiết bị luôn trong trạng thái hoạt động tốt
2/ Bạn tải file dưới đây:
Mircom FA-1008
SystemSensor 400series
Cảm ơn bạn quan tâm.
Ps. Công ty chúng tôi hiện đang bảo trì các thiết bị PCCC cho Cty điệnlực Tp.HCM các trạm điện lực TP.HCM, điện lực Phú Thọ, Phú Mỹ…..
Câu hỏi:
Mình lắp hệ thống báo cháy do dây xa quá (hàng nghìn mét) nên nguồn bị sụt, chuông không kêu hoặc kêu rất nhỏ mặc dù mình đã dùng nguồn ngoài 12v/2a nhưng không cải thiện được mấy. chẳng lẽ phải bỏ và tìm thiết bị mới nhờ quý công ty giúp đỡ, tư vấn cho chúng tôi.
Trả lời:
Bạn phải tăng dòng, gắn thêm thiết bị tăng dòng vào đầu cuối thiết bị.
Câu hỏi:
Kính chào công ty. Tôi đang công tác tại công ty TNHH tư vấn thiêt kế và xây dựng pccc HN. Chúng tôi đang nhận 1 dự an bảo trì và nâng cấp hệ thống phòng cháy sử dụng NFS-3030 (mỹ). Tôi đang cần tìm hiểu thiết bị trên quý công ty cho tôi xin tài liệu liên quan.
Trả lời:
Tài liệu của bạn ở đây: NFS-3030.pdf
Câu hỏi:
Xin tư vấn nên dùng đầu báo cháy loại nào là hiệu quả và kinh tế nhất trong kho than có rất nhiều bụi?. Xin cảm ơn.
Trả lời:
Bạn nên sử dụng đầu báo nhiệt, giá thành cũng rẻ, yên tâm không báo giả.
Alarm system & CCTV
Câu hỏi:
Mình có bộ networx 4x nhưng không biết lắp đặt. anh chị có thể hướng dẩn giúp mình với. rất cảm ơn!
Trả lời:
Phần hướng dẫn truy nhập ‘phần mở đầu’ ; truy nhập vào vùng điểm ; cho và chọn lập trình chức năng mới ở đầu bài viếtnày là những bước cốt-lõi mà mỗi lần cần lập trình lại một lệnh nào bạn cũng phải thao tác tuần-tự như vậy, do vậy bạn nhớ chú-ý các lệnh này.
* Remarks : bạn đang dùng keypad loại có màn hình tinh thể lỏng LCD đểhiện số hay bạn đang dùng Keypad dạng standard là chỉ có các đèn LEDchớp tắt ; hiển-thị các tình trạng hoạt động qua cách chớp các Ledtrên. ( Phần hướng dẫn cách đọc mã binary của các đèn Led trên Keypadđể hiểu tình trạng của hệ-thống hoặc hiểu hệ thống có chấp nhận các sốbạn ấn-phím lúc bạn đang lập trình hay không ? bạn gởi email yêu cầu,T-M sẽ gởi chỉ dẫn qua
Truy nhập vào Phần Mở-đầu của lập trình : (Program Mode)
Trước tiên ,hệ thống NX phải đang ở trạng thái tĩnh Disarm (standby) ,chức năng lập trình sẽ kích hoạt còi hú báo-động ngay nếu hệ-thống đangở ARMED mà nhập các mã lập trình vào bàn phím (Keypad).
Để vào Program Mode ấn các phím [*]-[8] ( cách viết này hiểu là ấn phímsao * xong tiếp tục ấn phím số 8 ).Lúc này ,5 đèn Led sẽ chớp-tắt gồmcó (Stay-Chime-Exit-Bypass và Cancel ) báo hiệu đã vào đúng phần lập-trình ( nếu không ,phải ngưng lại xem có sai sót ở điểm nào ?).
Tiếp-tục ,ấn Mật-mã lập-trình của hệ-thống gồm 4 số ( tương-tự như mật-mã để tắt-mở hệ-thống ,khi bàn giao đơn-vị cung cấp thiết-bị cóthông báo cho chủ công trình mật-mã-số lập-trình này . Trường hợp khôngthể vào phần lập trình do không biết mật-mã là bốn số nào ; liên hệ với “tmvietnam@yahoo.com” chúng tôi sẽ trợ giúp.
Khi ấn đúng mật-mã lập-trình,bạn sẽ thấy : đèn Led Service sẽ chớp-tắt ,còn 5 Led vửa rồi sẽ sáng mờ đều như nhau .
Chọn cài-đặt cho bản mạch chính của NetworX ,ấn phím [0]-[#] ; đây làmodule NX mặc định của nhà sản-xuất các hệ-thống đều dùng số 0 và dấu #.
Truy nhập vào vùng-điểm cần lập-trình : ( Program a location )
Location ,là vùng địa điểm xác định của hệ thống hiện cần lập-trình,khi chọn vào phải chính xác không được sai các con số chỉ vùng LOC dẫndến lập trình thất-bại sẽ gây ra khó-khăn vì nhiều lúc không còn nhớ đãvào vùng-điểm nào .
Khi đã nhập mã-số bản mạch chính đúng như phần bên trên ,đèn Led“ARMED” sẽ sáng báo hiệu cho tiếp tục ấn phím các số chọn Location đểlập trình ; thông thường là 2 con số ,ví dụ Location 24 thì ấn[2]-[4]-[#] ; dấu thăng # luôn đi sau hai số chỉ định vùng-điểm.Lúc này đèn ARMED sẽ tắt ,còn đèn READY sẽ sáng lên với các Led zones trênkeypad (hay màn hình LCD)báo hiệu con-số chỉ thị của Location vừa lựachọn.
Cho lập trình chức năng mới theo các số liệu của nhà sản-xuất :
Khi thực hiện đúng từng bước như trên (các chuyên viên lắp-đặt thiết-bị cũng phải theo học và nhớ rất chính xác các công đoạn này) do đó khi làchủ nhân tự thực hiện,Bạn cũng phải cố gắng nhớ rõ từng bước với cáchbáo hiệu chớp đèn trên bàn phím mỗi lần bạn ấn bất cứ phím nào .Biếtđược hệ thống báo hiệu như trên mới lập trình ổn-định được.
Mã-số để thay đổi các chức năng đã có sẵn trong tài liệu kèm theo máyNX ( hoặc bạn thực hiện các phần lập trình do “T-M” nêu trong bài viếtnày) ,bạn tiếp tục ấn các phím số mã chức năng và theo sau là phím Sao[*].
Cứ mỗi lần bạn cho thay đổi chức năng xong vá ấn dấu * , dữ liệu lập trình trong Networx se thay đổi , và báo hiệu bằng Led chỉ thị nếu không có sai sót.
Ngoài các điều đặn dò trên để tránh trở ngại kỹ thuật ,Bạn có thể bắt đầu thực hiện lập trình lại những chức năng theo như bài viết nêu ra bên dưới đây .
Hướng dẫn lập trình NetWork 4 và 6
1. Lập trình zone Trộm, Cháy , Khẩn:
-
- 8 97130 # 25 # 6 * 6 * 6 * 6 * exit exit (Trộm) (Nếu là NetworX 6 thì thêm 2 zone 6* 6* nữa)
- 8 97130 # 25 # 8 * 8 * 8 * 8 * exit exit (Cháy)
- 8 97130 # 25 # 2 * 2 * 2 * 2 * exit exit (Khẩn)
2. Lập trình báo trễ:
-
- 8 97130 # 24 # 30 * (thời gian vào) * 30 * (thời gian ra) * 25 # 3 * 6 * 6 * 6 *…..# exit exit. :Lưu ý: 3 * có nghĩa là lập trình cho zone mà mình cần báo trễ.
3. Lập trình xóa báo trễ :
-
- 8 97130 # 24 # 0 * 0 * 0 * 0 * 25 # 6 * 6 * 6 * 6 * # exit exit.
4. Lập trình còi ra: H 207 hoặc H 201
-
- 8 97130 # 37 # * 1 * # exit exit
5. Lập trình xóa đèn Service:
-
- 93 9713 7 * # exit exit
6. Lập trình đổi mã CODE:
-
- 5 Mã số cũ (ví dụ 1234) 01 Mã số mới (phải là bốn số) # exit exit
7. Lập trình báo qua điện thoại:
- Lập trình 1 số điện thoại:
- 8 97130 # 0 # 15 * số điện thoại (sau mỗi ký tự số điện thoại phải có *) 14 * 13 * 13 * # 2 # 15 * 3 # 2 * # exit exit
- Lập trình 1 số điện thoại: * 8 97130 # 0 # 15 * số điện thoại thứ nhất 14 * 14 * 13 * # 2 # 11 * 3 # 1 * 6 # 15 * số điện thoại thứ hai 14 * 14 * # 8 # 11 * 9 # 1 * # exit exit
8. Lập trình double zone – trung tâm 6 zone lên 12 zone:
- 8 97130 # 37 # * * * * 2 * exit exit
9. Lập trình tiếng dingdong:
- 93 9713.đèn khu vực nào sáng thì nhấn phím đó cho đèn khu vực đó tắt, chỉ đèn khu vực “3” sáng thì đó là chế độ báo khách. Nhấn * thoát.
10. Lập trình sử dụng thêm bàn phím điều khiển:
- (Bàn phím thứ 1 ) * 94 9713 1 * 1 (Bàn phím thứ 2) * 94 9713 2 * 1
11. Phục hồi trạng thái ban đầu:
- 8 97130 # 910 # exit exit.
Câu hỏi:
BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRUNG TÂM BÁO ĐỘNG
NETWORX NX4
CÁC CHỨC NĂNG TRÊN BẢNG HIỆN THỊ VÀ ĐIỀU KHIỂN
Trả lời:
BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRUNG TÂM BÁO ĐỘNG
NETWORX NX4
CÁC CHỨC NĂNG TRÊN BẢNG HIỆN THỊ VÀ ĐIỀU KHIỂN
- ĐÈN READY SÁNG : trung tâm đang sẵn sang cho nhập PASWORD Hoặc STAY Để vào giám sát chống đột nhập .
- ĐÈN READY TẮT : Khi đó trung tâm đang bị lỗi vùng giám sát ( ZONE ), Ta phải kiểm tra lại vùng đó .
- ĐÈN POWER SÁNG : Trung tâm được cáp điện 220 V
- ĐÈN POWER TẮT : Trung tâm mất điện 220 V.
- ĐÈN SERVICE SÁNG: Trung tâm đang lỗi hệ thống , khi đó phải báo cho kỹ thuật kiểm tra
- ĐÈN ARMED SÁNG : trung tâm đang vào chế độ giám sát chống đột nhập .
- ĐÈN ARMED CHỚP : trung tâm đang báo động .
- ĐÈN FIRE SÁNG : Trung tâm đang báo cháy hoặc đứt dây ZONE .
- PHÍM STAY : Khi bấm phím này hệ thống sẽ vào chế độ giám sát chống đột nhập hay ngắt thời gian trì hoãn vào .
- PHÍM CHIME : khi bấm phím này sang , trung tâm sẽ báo trong BING BOONG khi có người vào vùng chống đột nhập.
- PHÍM EXIT : Chỉ sử dụng khi thoát khỏi cài đặt chương trình.
- PHÍM BYPASS ; bỏ vùng giám sát chống đột nhập.
- PHÍM CANCEL : Chỉ sử dụng khi cài đặt chương trình.
NOTE :
Khi có báo động, còi báo động sẽ báo cho ta biết, nếu kiểm tra không có sự cố, ta tắt còi bằng cách ( NHẬP 1234 TRÊN BÀN PHÍM ).
Sau đó nhấn *7 để reset lại hệ thống.
Câu hỏi:
Hướng dẫn lắp đặt & cấu hình cho Camera IP giám sát từ xa qua Internet
Trả lời:
Lắp đặt & cấu hình cho IP camera
Hiện nay, việc trao đổi thông tin bằng hình ảnh và âm thanh qua mạng LAN hoặc Internet đã trở nên phổ biến. Tuỳ theo tốc độ truyền dữ liệu trên mạng mà ta chọn các thiết bị ghi hình phù hợp. Đối với mạng LAN hay mạng Internet sử dụng dịch vụ truy cập băng thông rộng ADSL thì bạn có thể chọn thiết bị IP Camera làm thiết bị ghi hình. Câu hỏi đặt ra ở đây là tại sao phải chọn thiết bị IP Camera mà không chọn Webcam. IP Camera thực sự là một thiết bị mạng được tích hợp một trình điều khiển riêng, cho phép nhiều người có thể xem hình ảnh cùng 1 lúc thông qua trình duyệt web.
Lắp đặt
- B1: Xác định vị trí đặt camera, khoan và bắt giá đỡ, lắp camera vào giá đỡ.
- B2: Nối IP Camera với Hub/Switch bắng cáp mạng UTP-Rj45 cùng lớp mạng, kể cả setup IP camera dùng wireless.
- B3: Cấp điện cho IP Camera (Xem kỹ nguồn được cấp trên camera).
Sau khi thực hiện xong trên IP camera sẽ sáng 2 đèn, đèn đỏ sáng hẳn là báo được cấp điện, đèn LAN bật sáng màu xanh khi tín hiệu kết nối với mạng tốt, đèn xanh sẽ bắt đầu nhấp nháy cho biết Camera được nhận IP. Nếu không có kết quả trên thì kiểm tra lại hệ thống mạng.
Phần Cấu hình Camera xem tại chỗ (LAN)
- B4: Đưa đĩa CD ROM đi kèm vào máy tính đã nối mạng, chế độ Autorun sẽ kích họat trình quản lý cài đặt trên đĩa.
- B5: Cài đặt chương trình Wizard. Nhấn vào Software Utility> Nhấn vào Installation Wizard>Next> Chọn đường dẫn> Next> Finish.
- B6: Cài đặt chương trình ST3402. tương tự như trên, Đặt password phần mềm của root.
- B7: Từ Desktop vi tính> chọn Double Click Intallation Wizard> dò tìm IP camera> hiển thị IP camera> check vào ô cần thay đổi IP camera đó> Chọn ô Setup> Next> bỏ check Reset IP address at next boot> Quy IP cần thay đổi camera về IP trong mạng Switch/Hub> Next>Apply>Link to selected device(s).
Vd: IP Camera: 192.168.1.195 SM:255.255.255.0
Default gateway:192.168.1.1
Chú ý:
Nếu search không thấy IP ta lấy cáp chéo nối IPcamera tới PC. Từ máy vi tính> Quy giá trị IP của máy tính cùng lớp với IP camera.
Vd: IP máy tính: 192.168.0.118
IP camera: 192.168.0.99 - B8: Từ máy vi tính> Quy giá trị IP của máy tính trở lại ban đầu (theo Switch/Hub)
Vd:// h ttp://192.168.1.118 - B9: Để xem hình ảnh IP camera trong LAN. Ta gõ trực tiếp IP camera.
Vd: http:// 192.168.1.195 - B10: Trong giao diện web của IP camera, ta nhớ kíck hiển thị ActiveX. Như vậy đã xem được tại chỗ.
Phần Cấu hình Camera xem từ xa (WAN)
- B1: Khai báo tên hostname. Nhiều trang web miễn phí đăng kí như dyndns, no-ip….. Vd: h ttp://dyndns.org. đăng ký tài khỏan, sau đó xác nhận trong mail, rồi tạo tên hostname trong dyndns. Lưu ý: mỗi địa điểm thuê bao đường truyền ADSL ta chỉ cấp một tên hostname. Chỗ khác thì tên hostname khác.
- B2: Đặt tên hostname vào modem router trong mục dynamic DNS (DDNS). Vd: router Draytek
HÌnh 1
- B3: Mở (NAT) port của modem router.Tùy theo modem router mà NAT. Vd: khai báo port cho PT7135 giao thức TCP và Router Draytek
Hình 2
B4: Kiểm tra ngòai mạng. ta ra ngòai mạng, hoặc thuê bao đường truyền khác nhập tên hostname:port
- Vd: h ttp://cameravivotek.homeip.net:7137
Câu hỏi:
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG IP CAMERA
Trả lời:
General questions
Câu hỏi:
Chúng tôi cần chứng chỉ thiết kế phòng cháy chữa cháy
Trả lời:
Chào các bạn,
Hiện tại các khó khăn cho các bạn về chứng chỉ hành nghề thiết kế pccc, hoặc công ty có chức năng thiết kế về phòng cháy chữa cháy các bạn có thể liên lạc với chúng tôi qua thông tin sau:
Công ty CP Đầu tư Xây dựng Thiên Đăng
Email: mail@thiendang.net
Website: https://thiendang.net
Xin cảm ơn
Câu hỏi:
Tôi muốn tìm thông tin văn bảng PCCC ở đâu?
Trả lời:
Bạn có thể vào trang web của Thidaco
https://thiendang.net
Câu hỏi:
Những nguyên tắc phòng cháy và chữa cháy nào được quy định trong Luật phòng cháy và chữa cháy?
Trả lời:
Theo Điều 4 của Luật Phòng cháy và chữa cháy có 4 nguyên tắc sau:
1. Huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy.
2.Trong hoạt động phòng cháy và chữa cháy lấy phòng ngừa là chính; phảitích cực và chủ động phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháyxảy ra và thiệt hại do cháy gây ra.
3.Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án và các điềukiện khác để khi có cháy xảy ra thì chữa cháy kịp thời, có hiệu quả.
4. Mọi hoạt động phòng cháy và chữa cháy trước hết phải được thực hiện và giải quyết bằng lực lượng và phương tiện tại chỗ.
Câu hỏi:
Lực lượng phòng cháy và chữa cháy bao gồm những lực lượng nào?
Trả lời:
Theo Điều 43 của Luật Phòng cháy và chữa cháy quy định :Lực lượng phòng cháy và chữa cháy là lực lượng nòng cốt trong hoạt động phòng cháy và chữa cháy của toàn dân bao gồm:
1. Lực lượng dân phòng;
2. Lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở;
3. Lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật;
4. Lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy.
Câu hỏi:
Phòng cháy và chữa cháy là trách nhiệm của những đối tượng nào?
Trả lời:
Theo Điều 5 của Luật Phòng cháy và chữa cháy quy định.
1.Phòng cháy và chữa cháy là trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, hộ giađình và cá nhân trên lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2.Công dân từ 18 tuổi trở lên, đủ sức khoẻ có trách nhiệm tham gia vàođội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở được lập ở nơi cư trúhoặc nơi làm việc khi có yêu cầu.
3.Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, chủ hộ gia đình là người chịu tráchnhiệm tổ chức hoạt động và thường xuyên kiểm tra phòng cháy và chữacháy trong phạm vi trách nhiệm của mình.
4.Lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có trách nhiệm hướng dẫn,kiểm tra hoạt động phòng cháy và chữa cháy của cơ quan, tổ chức, hộ giađình, cá nhân và làm nhiệm vụ chữa cháy.
Câu hỏi:
Quyền và trách nhiệm của Người chỉ huy chữa cháy được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 38 của Luật Phòng cháy và chữa cháy quy định:
1. Người chỉ huy chữa cháy thuộc lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có các quyền sau đây:
a) Huy động ngay lực lượng và phương tiện của lực lượng phòng cháy và chữa cháy để chữa cháy;
b) Quyết định khu vực chữa cháy, các biện pháp chữa cháy, sử dụng địa hình, địa vật lân cận để chữa cháy;
c)Cấm người và phương tiện không có nhiệm vụ qua lại khu vực chữa cháy;huy động người và phương tiện, tài sản của cơ quan, tổ chức, hộ giađình và cá nhân để chữa cháy;
d)Quyết định phá dỡ nhà, công trình, vật chướng ngại và di chuyển tài sảntrong tình thế cấp thiết để cứu người, ngăn chặn nguy cơ cháy lớn, gâythiệt hại nghiêm trọng.
2.Người chỉ huy chữa cháy là người đứng đầu cơ quan, tổ chức và Chủ tịchỦy ban nhân dân cấp xã trở lên được thực hiện các quyền quy định tạikhoản 1 Điều này trong phạm vi quản lý của mình.
3.Mọi người phải chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy. Ngườichỉ huy chữa cháy phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết địnhcủa mình.
Câu hỏi:
Trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy của chủ hộ gia đình được quy định như thế nào ?
Trả lời:
Theo Điều 4 của Nghị định số 35/2003/NĐ-CP quy định chủ hộ gia đình có trách nhiệm:
1.Thực hiện các quy định, nội quy, điều kiện an toàn, biện pháp, giảipháp về phòng cháy và chữa cháy và yêu cầu về phòng cháy và chữa cháytheo quy định của pháp luật;
2.Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy; đôn đốc nhắc nhở các thànhviên trong gia đình thực hiện quy định, nội quy, các điều kiện an toànvề phòng cháy và chữa cháy; khắc phục kịp thời các thiếu sót, vi phạmquy định an toàn về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy;
3.Mua sắm phương tiện phòng cháy và chữa cháy; chuẩn bị các điều kiệnphục vụ chữa cháy; phát hiện cháy, báo cháy, chữa cháy và tham gia khắcphục hậu quả vụ cháy;
4.Phối hợp với các hộ gia đình, cơ quan, tổ chức xung quanh trong việcbảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy; không gây nguy hiểm cháy,nổ đối với các hộ gia đình và cơ quan, tổ chức lân cận;
5. Tham gia các hoạt động phòng cháy và chữa cháy khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
Câu hỏi:
Nhiệm vụ của lực lượng dân phòng và lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở được qui định trong Luật phòng cháy và chữa cháy cụ thể như thế nào ?
Trả lời:
Theo điều 45 của Luật phòng cháy và chữa cháy quy định1. Đề xuất việc ban hành quy định, nội quy an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
2.Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật và kiến thức phòng cháy vàchữa cháy; xây dựng phong trào quần chúng tham gia phòng cháy và chữacháy.
3. Kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành các quy định, nội quy an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
4. Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy.
5.Xây dựng phương án, chuẩn bị lực lượng, phương tiện và thực hiện nhiệmvụ chữa cháy khi có cháy xảy ra; tham gia chữa cháy ở địa phương, cơ sởkhác khi có yêu cầu.
Câu hỏi:
Chính sách đối với người tham gia chữa cháy được quy định như thế nào?
Trả lời:
TheoĐiều 7 của Nghị định số 35/2003/NĐ-CP quy định này quy định Chính sáchđối với người tham gia chữa cháy như sau: người trực tiếp chữa cháy,người tham gia chữa cháy mà bị hy sinh, bị thương, bị tổn hại về sứckhỏe thì được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
Câu hỏi:
Xin cho biết những biện pháp cơ bản trong công tác phòng cháy và chữa cháy?
Trả lời:
Theo Điều 14 của Luật phòng cháy và chữa cháy quy định biện pháp cơ bản trong phòng cháy
1.Quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa,nguồn nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa,sinh nhiệt; bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy.
2. Thường xuyên, định kỳ kiểm tra phát hiện các sơ hở, thiếu sót về phòng cháy và có biện pháp khắc phục kịp thời.
Theo Điều 30 của Luật phòng cháy và chữa cháy qui định biện pháp cơ bản trong chữa cháy
1. Huy động nhanh nhất các lực lượng, phương tiện để dập tắt ngay đám cháy.
2. Tập trung cứu người, cứu tài sản và chống cháy lan.
3. Thống nhất chỉ huy, điều hành trong chữa cháy.
Câu hỏi:
Điều kiện an tòan về phòng cháy và chữa cháy đối với khu dân cư được quy định như thế nào?
Trả lời:
Tại Điều 10 của Nghị định số 35/2003/NĐ-CPquy định điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với khu dân cư như sau:
1.Có quy định, nội quy về phòng cháy và chữa cháy, về sử dụng điện, sửdụng lửa và các chất dễ cháy, nổ; có biển cấm, biển báo, sơ đồ hoặcbiển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy, thoát nạn phù hợp với đặc điểmcủa khu dân cư.
2. Có thiết kế và phải được thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy đối với khu dân cư xây dựng mới.
3. Hệ thống điện phải bảo đảm tiêu chuẩn an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
4.Có phương tiện phòng cháy và chữa cháy bảo đảm số lượng và chất lượngtheo quy định của Bộ Công an và các tiêu chuẩn về phòng cháy và chữacháy; có giải pháp chống cháy lan; có hệ thống giao thông, nguồn nướcphục vụ chữa cháy theo quy định; có phương án chữa cháy, thoát nạn vàđã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
5.Có lực lượng dân phòng được huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữacháy và tổ chức thường trực sẵn sàng chữa cháy đáp ứng yêu cầu chữacháy tại chỗ.
6. Có hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy và chữa cháy theo quy định của Bộ Công an.
Câu hỏi:
Thẩm quyền tạm đình chỉ họat động, gia hạn tạm đình chỉ họat động và phục hồi họat động được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Khỏan 6 Điều 20 của Nghị Định số 35/2003/ NĐ- CP quy định
a)Bộ trưởng Bộ Công an hoặc người được ủy quyền được quyền quyết định tạmđình chỉ hoạt động của bộ phận, toàn bộ cơ sở, phương tiện giao thôngcơ giới, hộ gia đình, hoạt động của cá nhân trong phạm vi cả nước;trường hợp đặc biệt thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định;
b)Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp được quyền quyết định tạm đình chỉhoạt động của bộ phận, toàn bộ cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới,hộ gia đình, hoạt động của cá nhân thuộc phạm vi trách nhiệm quản lýcủa mình;
c)Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy và Trưởng phòng Cảnhsát phòng cháy và chữa cháy trong phạm vi thẩm quyền của mình đượcquyền quyết định tạm đình chỉ hoạt động đối với từng bộ phận, toàn bộcơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình, hoạt động của cánhân;
d)Cảnh sát kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy được quyền tạmđình chỉ hoạt động đối với từng bộ phận, toàn bộ cơ sở, phương tiệngiao thông cơ giới, hộ gia đình, hoạt động của cá nhân khi đang có nguycơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ và phải kịp thời báo cáo cấp trên trựctiếp có thẩm quyền;
đ)Người có thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ hoạt động có quyền giahạn tạm đình chỉ hoạt động và phục hồi hoạt động trở lại.
Câu hỏi:
Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 7 của Nghị Định số 123/2005/ NĐ- CP quy định
1. Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính về phòng cháy và chữa cháycó trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh quyết định xử phạt của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
2. Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính về phòng cháy và chữa cháymà có hành vi ngăn cản, chống đối người thi hành công vụ hoặc dùng thủđoạn gian dối, hối lộ để trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát hoặc xử lývi phạm của người thi hành công vụ thì tùy theo tính chất, mức độ viphạm mà bị xử lý theo quy định của pháp luật.
3. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháymà không chấp hành các quyết định của người có thẩm quyền thì bị cưỡng chế thi hành
Câu hỏi:
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy theo quy định là bao lâu?
Trả lời:
Theo Điều 4 của Nghị Định số 123/2005/ NĐ- CP quy định
1.Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về phòng cháy và chữa cháy là mộtnăm, kể từ ngày vi phạm hành chính được thực hiện. Nếu quá thời hạn nêutrên thì không xử phạt nhưng vẫn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậuquả theo quy định tại điểm a, điểm c khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh Xửlý vi phạm hành chính.
2.Trong thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này mà cá nhân, tổ chức lạithực hiện hành vi vi phạm hành chính mới về phòng cháy và chữa cháyhoặc cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì không áp dụng thờihiệu quy định tại khoản 1 Điều này mà thời hiệu xử phạt vi phạm hànhchính được tính lại kể từ thời điểm thực hiện vi phạm hành chính mớihoặc thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt.
3.Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, nếu qua một năm, kể từngày chấp hành xong quyết định xử phạt hoặc từ ngày hết thời hiệu thihành quyết định xử phạt mà không tái phạm thì được coi như chưa bị xửphạt vi phạm hành chính.
Câu hỏi:
Nếu cá nhân, tổ chức để xảy ra cháy, nổ thì hình thức xử phạt như thế nào?
Trả lời:
Theo điều 27 Nghị Định 123/2005/ NĐ- CP quy định:
1.Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối vớihành vi vô ý để xảy ra cháy, nổ nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệthại đến 1.000.000 đồng.
2. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau:
a)Để xảy ra cháy, nổ do vi phạm quy định an toàn phòng cháy và chữa cháynhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại đến 500.000 đồng;
b) Vô ý để xảy ra cháy, nổ gây thiệt hại từ 1.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng.
3.Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi vô ý đểxảy ra cháy, nổ gây thiệt hại từ 25.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng
Câu hỏi:
Đối với tội vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy gây thiệt hại nghiêm trọng cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác thì chịu hình thức xử phạt như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 240 của Bộ Luật hình sự năm 1999 thì tội vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy được quy định cụ thể như sau:
1.Người nào vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy gây thiệt hại chotính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản củangười khác, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tùtừ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ ba năm đến tám năm.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười hai năm.
4.Phạm tội trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệtnghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cảnh cáo,cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hainăm.
5.Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươitriệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việcnhất định từ một năm đến năm năm.
Câu hỏi:
Trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy của cá nhân được quy định ra sao?
Trả lời:
Theo Điều 5 của Nghị định số 35/2003/NĐ-CP quy định Cá nhân có trách nhiệm:
1.Chấp hành quy định, nội quy về phòng cháy và chữa cháy và yêu cầu vềphòng cháy và chữa cháy của người hoặc cơ quan có thẩm quyền; thực hiệnnhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy theo chức trách, nhiệm vụ được giao.
2.Tìm hiểu, học tập pháp luật và kiến thức về phòng cháy và chữa cháytrong phạm vi trách nhiệm của mình; bảo quản, sử dụng thành thạo cácphương tiện phòng cháy và chữa cháy thông dụng và các phương tiện phòngcháy và chữa cháy khác được trang bị.
3.Bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy trong quá trình sử dụngnguồn lửa, nguồn nhiệt, các thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt vàtrong bảo quản, sử dụng chất cháy; kịp thời khắc phục các thiếu sót, viphạm quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
4.Tham gia các hoạt động phòng cháy và chữa cháy ở nơi cư trú, nơi làmviệc; tham gia đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở hoặcđội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành theo quy định; góp ý, kiếnnghị với chính quyền địa phương nơi cư trú, với người đứng đầu cơ quan,tổ chức nơi làm việc về các biện pháp bảo đảm an toàn về phòng cháy vàchữa cháy.
5. Ngăn chặn nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy và những hành vi vi phạm quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
6.Báo cháy và chữa cháy kịp thời khi phát hiện thấy cháy; chấp hànhnghiêm lệnh huy động tham gia chữa cháy và hoạt động phòng cháy và chữacháy khác.
Câu hỏi:
Điều kiện an tòan về phòng cháy và chữa cháy đối với hộ gia đình được quy định như thế nào?
Trả lời:
Tại Điều 11 của Nghị định số 35/2003/NĐ-CPquy định điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với hộ gia đình như sau:
1.Nơi đun nấu, nơi thờ cúng, nơi có sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiếtbị sinh lửa, sinh nhiệt, hệ thống điện, thiết bị sử dụng điện phải bảođảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
2. Tài sản, vật tư, chất cháy phải được bố trí, sắp xếp, bảo quản và sử dụng đúng quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
3.Có dự kiến tình huống cháy, thoát nạn và biện pháp chữa cháy; có phươngtiện chữa cháy phù hợp với đặc điểm hoạt động của hộ gia đình và bảođảm về số lượng, chất lượng theo hướng dẫn của Bộ Công an.
Câu hỏi:
Xây dựng và thực tập phương án chữa cháy được quy định trong Luật phòng cháy và chữa cháy như thế nào?
Trả lời:
Theo điều 31 của luật phòng cháy và chữa cháy qui định
1.Mỗi cơ sở, thôn, ấp, bản, tổ dân phố, khu rừng, phương tiện giao thôngcơ giới đặc biệt phải có phương án chữa cháy và do người đứng đầu cơsở, trưởng thôn, trưởng ấp, trưởng bản, tổ trưởng tổ dân phố, chủ rừng,chủ phương tiện xây dựng và phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2.Phương án chữa cháy phải được tổ chức thực tập định kỳ theo phương ánđược duyệt. Các lực lượng, phương tiện có trong phương án khi được huyđộng thực tập phải tham gia đầy đủ.
Câu hỏi:
Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong Luật phòng cháy và chữa cháy?
Trả lời:
Theo Điều 13 của Luật phòng cháy và chữa cháy qui định các hành vi bị nghiêm cấm
1.Cố ý gây cháy, nổ làm tổn hại đến tính mạng, sức khoẻ con người; gâythiệt hại tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân; ảnh hưởngxấu đến môi trường, an ninh và trật tự an toàn xã hội.
2. Cản trở các hoạt động phòng cháy và chữa cháy; chống người thi hành nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy.
3.Lợi dụng hoạt động phòng cháy và chữa cháy để xâm hại đến tính mạng,sức khoẻ con người; xâm phạm tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức vàcá nhân.
4. Báo cháy giả.
5.Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản, sử dụng, mua bán trái phépchất nguy hiểm về cháy, nổ; vi phạm nghiêm trọng các quy định quản lý,sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt và các tiêu chuẩn về phòng cháy và chữacháy đã được Nhà nước quy định.
6.Thi công những công trình có nguy hiểm về cháy, nổ mà chưa có thiết kếđược duyệt về phòng cháy và chữa cháy; nghiệm thu và đưa vào sử dụngcông trình có nguy hiểm về cháy, nổ khi chưa đủ điều kiện bảo đảm antoàn về phòng cháy và chữa cháy.
7.Làm hư hỏng, tự ý thay đổi, di chuyển phương tiện, thiết bị phòng cháyvà chữa cháy, biển báo, biển chỉ dẫn và lối thoát nạn.
8. Các hành vi khác vi phạm quy định của Luật phòng cháy và chữa cháy.
Câu hỏi:
Những hành vi, vi phạm về an tòan phòng cháy và chữa cháy như thế nào thì bị tạm đình chỉ, đình chỉ họat động?
Trả lời:
Theo điều 29 của Luật phòng cháy và chữa cháy quy định
1. Hoạt động của cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình và cá nhân bị tạm đình chỉ trong các trường hợp sau đây:
a) Khi có nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ;
b) Vi phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định về phòng cháy và chữa cháy;
c)Vi phạm nghiêm trọng quy định về phòng cháy và chữa cháy đã được cơquan quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy yêu cầu khắc phục màkhông thực hiện.
2.Cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình và cá nhân quy địnhtại khoản 1 Điều này đã hết thời hạn tạm đình chỉ mà không khắc phụchoặc không thể khắc phục được và có nguy cơ gây hậu quả nghiêm trọngthì bị đình chỉ hoạt động.
3.Trường hợp bị tạm đình chỉ thì chỉ được hoạt động trở lại khi nguy cơphát sinh cháy, nổ được loại trừ hoặc những vi phạm đã được khắc phụcvà được cơ quan có thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ cho phép.
4.Chính phủ quy định phạm vi của việc tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động,thời hạn tạm đình chỉ hoạt động và cơ quan có thẩm quyền quyết định tạmđình chỉ, đình chỉ hoạt động.
Câu hỏi:
Những hành vi, vi phạm về an tòan phòng cháy và chữa cháy như thế nào thì bị tạm đình chỉ, đình chỉ họat động?
Trả lời:
Theo Điều 3 của Nghị Định số 123/2005/ NĐ- CP quy định như sau
1.Mọi vi phạm hành chính về phòng cháy và chữa cháy đều phải được pháthiện kịp thời, bị đình chỉ ngay và phải xử lý nghiêm minh theo quy địnhcủa pháp luật. Mọi hậu quả do hành vi vi phạm gây ra đều phải được khắcphục theo đúng quy định của pháp luật.
2.Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính về phòng cháy vàchữa cháy khi có hành vi vi phạm được quy định tại Nghị định này.
3. Việc xử phạt vi phạm hành chính về phòng cháy và chữa cháy phải do người có thẩm quyền được quy định tại Chương III Nghị định 123/2005/ NĐ- CP tiến hành.
4.Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính một lần. Mộtngười thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từnghành vi vi phạm. Nếu hình thức xử phạt là phạt tiền thì được cộng lạithành mức phạt chung và chỉ ra một quyết định xử phạt. Nhiều người cùngthực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bịxử phạt.
5.Khi quyết định xử phạt vi phạm hành chính, phải căn cứ vào tính chất,mức độ vi phạm, nhân thân của người vi phạm và những tình tiết giảmnhẹ, tình tiết tăng nặng quy định tại Pháp lệnh Xử lý vi phạm hànhchính để quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp.
6.Không xử phạt vi phạm hành chính trong các trường hợp thuộc tình thếcấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chínhtrong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năngnhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
Câu hỏi:
Trường hợp các cơ quan, đơn vị không phổ biến hoặc phổ biến sai quy định nội quy về phòng cháy và chữa cháy thì mức độ xử phạt ra sao?
Trả lời:
Theo khoản 4, Điều 8 của Nghị Định 123/2005/ NĐ- CP quy định như sau :
-Không ban hành quy định, nội quy về PCCC theo quy định; ban hành quyđịnh, nội quy về PCCC trái với các văn bản quy phạm pháp luật của Nhànuớc sẽ bị xử phạt từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
Câu hỏi:
Tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và các đặc khu kinh tế phải thành lập đội phòng cháy chuyên trách và phải có phương án phòng cháy và chữa cháy cho toàn khu, nhưng không nghiêm chỉnh xây dựng phương án chữa cháy theo quy định; không thực tập phương án chữa cháy theo quy định.
Trả lời:
Điều 24 Nghị Định 123/NĐ-CP quy định :
-Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không cóbiện pháp quản lý và duy trì họat động của đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở hoặc chuyên ngành theo quy định.
-Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đối với hành vi đội dân phòng, đội phòngcháy và chữa cháy cơ sở hay chuyên ngành không tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy khi được người có thẩm quyền yêu cầu.
– Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không thành lập đội dân phòng, đội PCCC cơ sở chuyên ngành theo quy định.
Điều 19 Nghị Định 123/2005/ NĐ-CP quy định :
– Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với xây dựng phương án chữa cháy không đảm bảo yêu cầu theo quy định.
-Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu không xây dựng phương án chữa cháy theo quy định; không thực tập phương án chữa cháy theo quy định.
Câu hỏi:
Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh chất hàng nguy hiểm về cháy, nổ thì cần có những điều kiện gì ? Nếu như vi phạm thì mức độ xử phạt ra sao?
Trả lời:
Theo Khoản 4 Điều 22 của Luật phòng cháy và chữa cháy quy định :
-Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cung ứng, vậnchuyển vật tư, hàng hóa nguy hiểm về cháy, nổ phải có chứng nhận đủđiều kiện về phòng cháy và chữa cháy; phải in các thông số kỹ thuậttrên nhãn hàng hóa và phải có bản hướng dẫn an toàn về PCCC bằng tiếngviệt.
Và theo Điều 11 của Nghị Định 123/2005/ NĐ- CP quy định mức độ xử phạt :
-Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi sảnxuất, kinh doanh chất nguy hiểm về cháy, nổ mà không có “Giấy chứngnhận đủ điều kiện về PCCC” theo quy định.
– Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi sản xuất, kinh doanh trái phép chất nguy hiểm về cháy nổ.
Câu hỏi:
Nếu cá nhân có hành vi vi phạm về thông tin báo cháy thì sẽ áp dụng hình thức xử phạt nào?
Trả lời:
Theo điều 20 Nghị Định 123/2005/ NĐ- CP quy định:
1.Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng đối vớihành vi làm hư hỏng hoặc làm mất tác dụng của phương tiện, thiết bịthông tin báo cháy.
2. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không có hiệu lệnh, thiết bị thông tin báo cháy theo quy định.
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi báo cháy giả.
4.Ngoài việc bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền, vi phạm khoản 1 Điều nàycòn bị buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi.
Câu hỏi:
Làm thế nào để tôi có thể tham gia vào lực lượng PCCC?
Trả lời:
1. Bạn cần đăng ký thi tuyển
2. Qua được đợt thi
3. Học tập
4. Khi ra trường bạn sẽ dược tham gia vào Lực lượng PCCC.
Câu hỏi:
Khi học tập tôi có thể sẽ tốn những chi phí nào?
Trả lời:
1. Bạn sẽ được miễn học phí
2. Được trợ cấp.
Câu hỏi:
Địa chỉ liên hệ với lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy Tp Hồ Chí Minh.
Trả lời:
1- Địa chỉ liên hệ :
– Tên : Phòng Hướng dẫn, chỉ đạo vể phòng cháy – Sở Cảnh Sát PC&CC thành phố Hồ Chí Minh
– Địa chỉ : 258 Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, Tp.Hồ Chí Minh.
– Số điện thoại : 8387495.
– Email : spccc@tphcm.gov.vn
2- Phòng Cảnh sát PC&CC Quận, Huyện:
TT |
TÊN ĐƠN VỊ |
ĐỊA CHỈ |
ĐỊA BÀN QUẢN LÝ |
ĐIỆN THOẠI |
01 |
Phòng Cảnh sát PC&CC Quận 1 |
258 Trần Hưng Đạo, Quận 1 |
Quận 1 và Quận 10 |
8387989 |
02 |
Phòng Cảnh sát PC&CC Quận 3 |
103 Lý Chính Thắng, Quận 3 |
Quận 3 |
5265427 |
03 |
Phòng Cảnh sát PC&CC Quận 4 |
183 Tôn Thất Thuyết, Quận 1 |
Quận 4, Quận 7, Huyện Nhà Bè, Cần Giờ |
9414447 |
04 |
Phòng Cảnh sát PC&CC Quận 6 |
149 Cao Văn Lầu, Quận 6 |
Quận 6 |
8551786 |
05 |
Phòng Cảnh sát PC&CC Quận 8 |
250 Tùng Thiện Vương, Quận 8 |
Quận 5 và Quận 8 |
9515025 |
06 |
Phòng Cảnh sát PC&CC Quận 9 |
Số 02 xa lộ Hà Nội, Quận 9 |
Quận 9, Quận 2 và Quận Thủ Đức |
7360304 |
07 |
Phòng Cảnh sát PC&CC Quận 11 |
225 Lý Thường Kiệt, Quận 11 |
Quận 11, Quận Tân Bình và Quận Tân Phú |
8642191 |
08 |
Phòng Cảnh sát PC&CC Quận 12 |
Quốc lộ 1A, Quận 12 |
Quận 12 và Huyện Hóc Môn, Củ Chi |
7159465 |
09 |
Phòng Cảnh sát PC&CC Quận Bình Thạnh |
18A Phan Đăng Lưu, Quận Bình Thạnh |
Quận Bình Thạnh và Quận Phú Nhuận |
5511839 |
10 |
Phòng Cảnh sát PC&CC Quận Gò Vấp |
108 Nguyễn Du, Quận Gò Vấp |
Quận Gò Vấp |
5886037 |
11 |
Phòng Cảnh sát PC&CC Quận Bình Tân |
452 Kinh Dương Vương, Quận Bình Tân |
Quận Bình Tân và Huyện Bình Chánh |
7526561 |
12 |
Phòng Cảnh sát PC&CC Trên sông (Phòng 8) |
25 Bis Tôn Thất Thuyết, Quận 4 |
Các phương tiện tàu, thuyền Trên sông |
9414435 |
(Sở CS PC&CC Tp Hồ Chí Minh)