QCVN 06:2020/BXD- Một Số Hình Vẽ Minh Họa Nội Dung Các Quy Định Theo Quy Chuẩn 06-2020
Phụ lục I
(tham khảo)
Một số hình vẽ minh họa nội dung các quy định
I.1 Ngăn cách lối ra thoát nạn của tầng hầm với lối ra thoát nạn của các tầng xuống khi bố trí chung trong một buồng thang bộ (xem quy định 3.2.2)
(a)
(b)
Hình I.1 – Lối ra thoát nạn từ tầng hầm lên được bố trí thoát trực tiếp ra bên ngoài: a) hình ảnh tổng thể; b) bố trí mặt bằng
(b)
Hình I.2 – Lối ra thoát nạn từ tầng hầm lên được bố trí thoát vào sảnh tầng 1 sau đó có lối đi riêng để thoát ra bên ngoài: a) hình ảnh tổng thể; b) mặt bằng
I.2. Bố trí phân tán các lối ra thoát nạn (xem quy định 3.2.8)
Hai buồng thang bộ thoát nạn bố trí gần nhau nên không đảm bảo thoát nạn khi có đám cháy ở khu vực lân cận
a) Hai buồng thang bộ thoát nạn bố trí gần nhau nên không đảm bảo thoát nạn khi có đám cháy ở khu vực lân cận
Hai buồng thang bộ thoát nạn bố trí xa nhau nên khi có đám cháy ở khu vực lân cận của một trong hai buồng thì vẫn có thể thoát nạn qua buồng thang còn lại
b) Hai buồng thang bộ thoát nạn bố trí xa nhau nên khi có đám cháy ở khu vực lân cận của một trong hai buồng thì vẫn có thể thoát nạn qua buồng thang còn lại
Hình I.3 – Minh họa về bố trí phân tán các buồng thang bộ thoát nạn: trường hợp a) bố trí không đúng nguyên tắc, trường hợp b) bố trí đúng nguyên tắc
Hình I.4 – Nguyên tắc nửa đường chéo mặt bằng khi bố trí phân tán các lối ra thoát nạn
Nếu khoảng phân tán của lối ra thoát nạn L ≤ ½ D và toàn nhà không được bảo vệ bằng hệ thống sprinkler thì không được coi là có 2 lối ra thoát nạn
a) Nếu khoảng phân tán của lối ra thoát nạn L ≤ ½ D và toàn nhà không được bảo vệ bằng hệ thống sprinkler thì không được coi là có 2 lối ra thoát nạn
Nếu đường thoát nạn là một hành lang được bảo vệ bằng các bộ phận ngăn cháy theo đúng quy định thì khoảng phân tán của các lối ra thoát nạn có thể được đo dọc theo hành
b) Nếu đường thoát nạn là một hành lang được bảo vệ bằng các bộ phận ngăn cháy theo đúng quy định thì khoảng phân tán của các lối ra thoát nạn có thể được đo dọc theo hành
Hình I.5 – Minh họa về nguyên tắc đảm bảo khoảng phân tán của lối ra thoát nạn đối với mặt bằng một tầng nhà
I.3. Cầu thang và buồng thang bộ trên đường thoát nạn
I.3.1 Các loại cầu thang và buồng thang bộ thông thường (xem quy định 2.5.1)
Các loại cầu thang và buồng thang bộ thông thường (xem quy định 2.5.1)
CHÚ DẪN:
1- Cầu thang bộ loại 1 (cầu thang kín, trong nhà): Cầu thang bên trong nhà, được bao bọc kín bởi kết cấu buồng thang và cửa ra vào có khả năng chịu lửa (ngăn cháy). Tường phía ngoài có thể có lỗ mở.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
QCVN 06:2020/BXD Phụ lục G Quy định về khoảng cách đến các lối ra…
Phụ lục H Một số quy định về số tầng giới hạn (chiều cao cho phép) và…
QCVN 06 : 2020/BXD Phụ lục D Các quy định bảo vệ chống khói cho nhà và…
2- Cầu thang bộ loại 2 (cầu thang bộ hở, trong nhà): Cầu thang bên trong nhà, không được bao bọc kín bởi kết cấu buồng thang, không gian cầu thang thông với các không gian khác của nhà.
3- Cầu thang bộ loại 3 (cầu thang bộ hở, ngoài nhà): Cầu thang nằm phía ngoài nhà và không có buồng thang.
4- Buồng thang bộ loại L1: Kết cấu bao bọc cầu thang bộ trong nhà, có khả năng chịu lửa (ngăn cháy), có lỗ mở lấy ánh sáng ở tường ngoài trên mỗi tầng.
5- Buồng thang bộ loại L2: Kết cấu bao bọc cầu thang bộ trong nhà, có khả năng chịu lửa (ngăn cháy), có lỗ mở lấy ánh sáng từ trên mái của buồng thang.
Hình I.6 – Ví dụ minh họa các dạng cầu thang bộ và buồng thang bộ thông thường
I.3.2 Một số buồng thang bộ không nhiễm khói loại N1
Một số buồng thang bộ không nhiễm khói loại N1
Khoảng đệm không nhiễm khói là một ban công.
Khoảng đệm không nhiễm khói là một lô gia
Khoảng đệm không nhiễm khói là một sảnh chung nằm ở biên của nhà, đảm bảo yêu cầu về thông gió tự nhiên
Khoảng đệm không nhiễm khói qua một sảnh chung nằm sâu trong mặt bằng nhưng có không gian đủ rộng để đảm bảo yêu cầu về thông gió tự nhiên
Khoảng đệm không nhiễm khói là một sảnh có thông gió tự nhiên với khoang lõm
. Khoảng đệm không nhiễm khói là một sảnh ngăn khói có thông gió tự nhiên qua giếng đứng
Khoảng đệm không nhiễm khói là một sảnh chung nằm giữa các khối nhà và đảm bảo điều kiện lưu thông của không khí qua sảnh nhờ những lỗ thông trên hai tường đối diện
Khoảng đệm không nhiễm khói đi theo hành lang bên
Khoảng đệm không nhiễm khói đi theo hành lang bên
Khoảng đệm không nhiễm khói đi theo hành lang bên
CHÚ DẪN:
a) Khoảng đệm không nhiễm khói là một ban công.
b) Khoảng đệm không nhiễm khói là một lôgia.
c) Khoảng đệm không nhiễm khói là một sảnh chung nằm ở biên của nhà, đảm bảo yêu cầu về thông gió tự nhiên.
d) Khoảng đệm không nhiễm khói qua một sảnh chung nằm sâu trong mặt bằng nhưng có không gian đủ rộng để đảm bảo yêu cầu về thông gió tự nhiên.
e) Khoảng đệm không nhiễm khói là một sảnh có thông gió tự nhiên với khoang lõm.
f) Khoảng đệm không nhiễm khói là một sảnh ngăn khói có thông gió tự nhiên qua giếng đứng.
g) Khoảng đệm không nhiễm khói là một sảnh chung nằm giữa các khối nhà và đảm bảo điều kiện lưu thông của không khí qua sảnh nhờ những lỗ thông trên hai tường đối diện
h), i), k) Khoảng đệm không nhiễm khói đi theo hành lang bên
Hình I.8 – Ví dụ minh họa về khoảng đệm không nhiễm khói dẫn vào buồng thang bộ loại N1
I.3.3 Buồng thang bộ không nhiễm khói loại N2 và N3
Buồng thang bộ không nhiễm khói loại N2 và N3
Hình I.9 – Ví dụ minh họa buồng thang bộ không nhiễm khói loại N2 và N3
Phụ Lục A – QCVN 06:2020/BXD Quy Định Bổ Sung Về An Toàn Cháy Đối Với Một Số Nhóm Nhà Cụ Thể
Bạn phải đăng nhập để gửi bình luận.